1. Nguồn sự sống
Kinh Thánh cho biết giếng tiêu biểu cho sự cứu rỗi Ê-sai 12:3« Vậy nên, các ngươi sẽ vui vẻ múc nước nơi nguồn sự cứu » Chúa nói chuyện với người đàn bà tại giếng nước, Ngài phán trong (Giăng 4:14) "nhưng uống nước Ta ban cho sẽ chẳng bao giờ khát nữa. Nước ta cho sẽ biến thành giếng nước trong người, tuôn tràn sự sống đời đời". Khi chúng ta tiếp nhận Chúa Cứu Thế làm Cứu Chúa, Ngài đặt bên trong lòng chúng ta một giếng nước tuôn tràn.
Như các giếng nước mà Áp-ra-ham đã đào bị dân Phi-li-tin lấp, thì giếng nước sự sống trong chúng ta có thể bị lấp lại. (Xem Sáng 26:14-15; Sáng 26:18-21) Dân Phi-li-tin tiêu biểu cho sự ganh tị. Ganh tị có thể lấp đi những giếng nước thuộc linh của chúng ta.
Các tôi tớ của Y-sác còn đào thêm giếng trong thung lũng và tìm được một mạch nước. Nhưng các mục tử ở Ghê-ra giành giựt với các mục tử của Y-sác và bảo: "Mạch nước này là của chúng tôi!". Y-sác gọi mạch nước ấy là Ê-sết (nghĩa là tranh dành). Kế đó, các tôi tớ của Y-sác đào được một giếng khác, cũng bị tranh giành nữa nên ông gọi giếng này là Sít-na (nghĩa là thù ghét)".
Tranh dành và thù ghét cũng có thể lấp những giếng thuộc linh của chúng ta. Do đó, chúng ta thấy ba tội lỗi chủ yếu có thể lấp giếng thuộc linh của chúng ta là ganh tị, tranh dành và thù ghét.
2. Giải pháp thuộc linh trong Dân 21:17-18.
*Chìa khóa đầu tiên: chúng ta nên ca hát với giếng của lòng mình, như dân Y-sơ-ra-ên hát với giếng của họ. Nước sống sẽ tiếp tục tuôn tràn từ chúng ta khi chúng ta liên tục ngợi khen và thờ phượng Chúa.
Ngợi khen và thờ phượng là những sự thực hành thuộc linh mà Phao-lô mô tả trong Ê-phê-sô 5:19, Cô-lô-se 3:16
Giô-suê và Ca-lép duy trì linh vui mừng, mà đã nuôi dưỡng đức tin họ và giữ cho giếng thuộc linh họ không bị lấp. Đây là chìa khóa mở ra trong đời sống mà khiến họ vượt qua đồng vắng và bước vào xứ hứa. (Dân 14:6-9).
*Chìa khóa thứ hai. Hãy đào lại giếng sau khi nó bị lấp được tìm thấy trong Dân 21:18: "Giếng vua khơi, các nhà quý tộc đào bằng gậy, khơi bằng cây phủ việt". Rồi họ từ sa mạc đi đến Ma-tha-na". Các trưởng lão của Y-sơ-ra-ên cùng với dân chúng đào giếng theo sự chỉ dẫn của người ban luật pháp là Môi-se. Các trưởng lão Y-sơ-ra-ên đại diện cho người lãnh đạo Hội Thánh. Nếu giếng thuộc linh của ban đã bị lấp, hãy đi đến mục sư của bạn hay người lãnh đạo thuộc linh của bạn để họ giúp bạn đào lại giếng thuộc linh của bạn.
3. Sự gian ác của Ba-la-am
Đời sống Ba-la-am được ghi lại trong Dân 22-25. Ông là một tiên tri của Chúa đã bị sa ngã và bắt đầu thực hành bùa chú và phù thuỷ. Ba-la-am không phải là một tiên tri bình thường, vì Đức Chúa Trời hiện ra cùng ông. Tuy nhiên, lòng ông ham mến nhiều thứ (ham tiền và ham địa vị) khiến ông sa ngã.
Ông rất cá biệt do đời sống hai mặt của ông. Có lẽ vào lúc trẻ đời sống ông tận hiến cho Chúa bởi vì ông có những ân tứ kỳ diệu đến từ Chúa, và chính Đức Chúa Trời hiện ra với ông. Đức Chúa Trời chắc không hiện ra với một người đồng bóng. Có một sự hỗn hợp thuộc linh trong đời sống Ba-la-am. Đôi khi ông vận hành dưới sự xức dầu thật, lúc khác ông vận hành dưới tà linh phù thuỷ.
Đời sống của Ba-la-am có thể thấy rõ qua năm khía cạnh chính sau:
1. Sự tham lam.
Như các giếng nước mà Áp-ra-ham đã đào bị dân Phi-li-tin lấp, thì giếng nước sự sống trong chúng ta có thể bị lấp lại. (Xem Sáng 26:14-15; Sáng 26:18-21) Dân Phi-li-tin tiêu biểu cho sự ganh tị. Ganh tị có thể lấp đi những giếng nước thuộc linh của chúng ta.
Các tôi tớ của Y-sác còn đào thêm giếng trong thung lũng và tìm được một mạch nước. Nhưng các mục tử ở Ghê-ra giành giựt với các mục tử của Y-sác và bảo: "Mạch nước này là của chúng tôi!". Y-sác gọi mạch nước ấy là Ê-sết (nghĩa là tranh dành). Kế đó, các tôi tớ của Y-sác đào được một giếng khác, cũng bị tranh giành nữa nên ông gọi giếng này là Sít-na (nghĩa là thù ghét)".
Tranh dành và thù ghét cũng có thể lấp những giếng thuộc linh của chúng ta. Do đó, chúng ta thấy ba tội lỗi chủ yếu có thể lấp giếng thuộc linh của chúng ta là ganh tị, tranh dành và thù ghét.
2. Giải pháp thuộc linh trong Dân 21:17-18.
*Chìa khóa đầu tiên: chúng ta nên ca hát với giếng của lòng mình, như dân Y-sơ-ra-ên hát với giếng của họ. Nước sống sẽ tiếp tục tuôn tràn từ chúng ta khi chúng ta liên tục ngợi khen và thờ phượng Chúa.
Ngợi khen và thờ phượng là những sự thực hành thuộc linh mà Phao-lô mô tả trong Ê-phê-sô 5:19, Cô-lô-se 3:16
Giô-suê và Ca-lép duy trì linh vui mừng, mà đã nuôi dưỡng đức tin họ và giữ cho giếng thuộc linh họ không bị lấp. Đây là chìa khóa mở ra trong đời sống mà khiến họ vượt qua đồng vắng và bước vào xứ hứa. (Dân 14:6-9).
*Chìa khóa thứ hai. Hãy đào lại giếng sau khi nó bị lấp được tìm thấy trong Dân 21:18: "Giếng vua khơi, các nhà quý tộc đào bằng gậy, khơi bằng cây phủ việt". Rồi họ từ sa mạc đi đến Ma-tha-na". Các trưởng lão của Y-sơ-ra-ên cùng với dân chúng đào giếng theo sự chỉ dẫn của người ban luật pháp là Môi-se. Các trưởng lão Y-sơ-ra-ên đại diện cho người lãnh đạo Hội Thánh. Nếu giếng thuộc linh của ban đã bị lấp, hãy đi đến mục sư của bạn hay người lãnh đạo thuộc linh của bạn để họ giúp bạn đào lại giếng thuộc linh của bạn.
3. Sự gian ác của Ba-la-am
Đời sống Ba-la-am được ghi lại trong Dân 22-25. Ông là một tiên tri của Chúa đã bị sa ngã và bắt đầu thực hành bùa chú và phù thuỷ. Ba-la-am không phải là một tiên tri bình thường, vì Đức Chúa Trời hiện ra cùng ông. Tuy nhiên, lòng ông ham mến nhiều thứ (ham tiền và ham địa vị) khiến ông sa ngã.
Ông rất cá biệt do đời sống hai mặt của ông. Có lẽ vào lúc trẻ đời sống ông tận hiến cho Chúa bởi vì ông có những ân tứ kỳ diệu đến từ Chúa, và chính Đức Chúa Trời hiện ra với ông. Đức Chúa Trời chắc không hiện ra với một người đồng bóng. Có một sự hỗn hợp thuộc linh trong đời sống Ba-la-am. Đôi khi ông vận hành dưới sự xức dầu thật, lúc khác ông vận hành dưới tà linh phù thuỷ.
Đời sống của Ba-la-am có thể thấy rõ qua năm khía cạnh chính sau:
1. Sự tham lam.
2. Sự thờ thần tượng.
3. Dụ dỗ người khác phạm tội tà dâm.
4. Làm tà thuật.
5. Hỗn hợp sự xức dầu thật và sự xức dầu giả.
* Xem I Phi-e-rơ 2:14-15; Giu-đe 1:11; Khải huyền 2:14; Giô-suê 13:22
Sống dưới sự điều khiển của hai linh là có thể xảy ra, lúc này thì vận hành dưới sự xức dầu còn lúc khác thì vận hành dưới dạng tà linh. Có nhiều Ba-la-am trong Hội thánh ngày nay. Ba-la-am có quyền lực phi thường kèm với chức vụ tiên tri, nhưng không may thay ông đã liên luỵ đến hai dòng chảy khác nhau của quyền lực thuộc linh.
Một mức độ nào đó chúng ta vận hành trong quyền năng của Đức Chúa Trời, cũng cùng một mức độ đó chúng ta bắt đầu vận hành dưới ảnh hưởng của Satan nếu chúng ta không sống ngay thẳng.
Chuyện một người có sự xức dầu kép như Ba-la-am không phải là chuyện hiếm thấy. Satan là một ví dụ điển hình về một người của Đức Chúa Trời vận hành dưới sự xức dầu, nhưng do không vâng lời trong đời sống cá nhân, đã bắt đầu vận hành dưới một tà linh khác. (xem I Sa 10:10-11 Sau-lơ)
Sau khi cứ liên tục nổi loạn, mà cũng chính là tội tà thuật (I Sa 15:23), Sau-lơ mất sự xức dầu và bị ảnh hưởng của tà linh. (I Sa 16:14).
Tương tự, Ba-la-am đôi khi vận hành dưới sự xức dầu thật, nhưng khi khác lại dưới sự xức dầu giả. Ông nghe tiếng Chúa và Chúa hiện ra với ông, nhưng ông cũng thực hành tà thuật. Động cơ của Ba-la-am rất hư hoại và nó làm cho ông chệch khỏi con đường công chính.
Chúng ta phải liên tục tra xét động cơ của chúng ta trong sự cầu nguyện để chúng ta không kết liễu như Ba-la-am.
Dân 22:15-21 Ba-la-am muốn đi với những người này do số tiền và địa vị mà họ hứa tặng cho ông. Đức Chúa Trời đã bảo ông là ông không thể đi, nhưng ông xin Chúa lần nữa. Lần này Đức Chúa Trời bảo ông rằng ông có thể đi với họ, nhưng Ngài nổi giận với ông và tìm cách giết ông đang khi ông đi đường (Dân 22:22-23).
Con lừa mà Ba-la-am cỡi thấy thiên sứ của Chúa cầm gươm trần và nó tránh sang một bên. Ba-la-am không thấy thiên sứ và nổi giận với cách cư xử khác thường của con lừa. Ba-la-am vô cùng nổi giận đến nỗi khi Đức Chúa Trời khiến con lừa nói với ông, ông cãi lại nó. Chúa mở mắt ông để thấy thiên sứ và Ba-la-am hạ mình trước mặt Chúa. Thiên sứ Chúa nói với Ba-la-am trong (Dân 22:32).
Chúng ta học được bài học gì từ câu chuyện của Ba-la-am? Giống Ba-la-am, nhiều cơ đốc nhân ngày nay biết điều gì đó không phải là ý muốn Chúa cho đời sống họ, nhưng họ tiếp tục xin Chúa cho đến khi Ngài phán "được". Sau đó họ làm những gì họ muốn làm và nói rằng Đức Chúa Trời bảo họ làm. Họ thậm chí tìm kiếm xác nhận ý họ qua lời tiên tri, khải tượng hay lời khuyên từ những ai tán thành với họ. (Xem Thi thiên 21:2)
Dân Y-sơ-ra-ên không thoả lòng với ma-na, (Dân 11:4-6,18,19,33) nên Đức Chúa Trời cho họ thịt quạ, nhưng Ngài không hài lòng với họ. Hậu quả là sự sa sút thuộc linh len lỏi vào đời sống họ và nhiều người trong số họ chết.
Ba-la-am biết rằng ông không thể rủa sả dân Y-sơ-ra-ên bởi Đức Chúa Trời bảo ông rằng họ được phước (Dân 22: 12), nhưng ông bị cuốn hút bởi sự tham tiền mà là "cội rễ của mọi điều ác" (1 Tim 6:10). Do đó, cá nhân ông không thể rủa sả dân Y-sơ-ra-ên, nên ông bày cách cho Ba-lác để đem sự phán xét đến dân Y-sơ-ra-ên. Ông khuyên Ba-lác sai những nữ Mô-áp phạm tội tà dâm đến với dân Y-sơ-ra-ên, qua đó Chúa phán xét dân Y-sơ-ra-ên. Sự vô luân với những người nữ Mô-áp cũng dẫn tới sự thờ lạy hình tượng, vì nhiều người dân Y-sơ-ra-ên cũng thờ lạy thần ngoại bang (Dân 25:1-5).
Vì thế, chúng ta nên dâng mình làm theo ý muốn trọn vẹn của Chúa cho đời sống chúng ta, như Chúa Jesus thưa với Chúa Cha "Không phải là ý Con mà ý Cha được nên". (Lu 22:42). Chúng ta nên luôn xin Chúa chỉ đáp những lời cầu nguyện của chúng ta nếu nó phù hợp với kế hoạch của Ngài cho đời sống chúng ta. (I Giăng 5:14) nói "Đây là sự bảo đảm chúng ta có để đến gần Đức Chúa Trời: Ấy là nếu chúng ta xin bất cứ điều gì theo ý muốn Ngài thì Ngài sẽ nghe chúng ta".
* Xem I Phi-e-rơ 2:14-15; Giu-đe 1:11; Khải huyền 2:14; Giô-suê 13:22
Sống dưới sự điều khiển của hai linh là có thể xảy ra, lúc này thì vận hành dưới sự xức dầu còn lúc khác thì vận hành dưới dạng tà linh. Có nhiều Ba-la-am trong Hội thánh ngày nay. Ba-la-am có quyền lực phi thường kèm với chức vụ tiên tri, nhưng không may thay ông đã liên luỵ đến hai dòng chảy khác nhau của quyền lực thuộc linh.
Một mức độ nào đó chúng ta vận hành trong quyền năng của Đức Chúa Trời, cũng cùng một mức độ đó chúng ta bắt đầu vận hành dưới ảnh hưởng của Satan nếu chúng ta không sống ngay thẳng.
Chuyện một người có sự xức dầu kép như Ba-la-am không phải là chuyện hiếm thấy. Satan là một ví dụ điển hình về một người của Đức Chúa Trời vận hành dưới sự xức dầu, nhưng do không vâng lời trong đời sống cá nhân, đã bắt đầu vận hành dưới một tà linh khác. (xem I Sa 10:10-11 Sau-lơ)
Sau khi cứ liên tục nổi loạn, mà cũng chính là tội tà thuật (I Sa 15:23), Sau-lơ mất sự xức dầu và bị ảnh hưởng của tà linh. (I Sa 16:14).
Tương tự, Ba-la-am đôi khi vận hành dưới sự xức dầu thật, nhưng khi khác lại dưới sự xức dầu giả. Ông nghe tiếng Chúa và Chúa hiện ra với ông, nhưng ông cũng thực hành tà thuật. Động cơ của Ba-la-am rất hư hoại và nó làm cho ông chệch khỏi con đường công chính.
Chúng ta phải liên tục tra xét động cơ của chúng ta trong sự cầu nguyện để chúng ta không kết liễu như Ba-la-am.
Dân 22:15-21 Ba-la-am muốn đi với những người này do số tiền và địa vị mà họ hứa tặng cho ông. Đức Chúa Trời đã bảo ông là ông không thể đi, nhưng ông xin Chúa lần nữa. Lần này Đức Chúa Trời bảo ông rằng ông có thể đi với họ, nhưng Ngài nổi giận với ông và tìm cách giết ông đang khi ông đi đường (Dân 22:22-23).
Con lừa mà Ba-la-am cỡi thấy thiên sứ của Chúa cầm gươm trần và nó tránh sang một bên. Ba-la-am không thấy thiên sứ và nổi giận với cách cư xử khác thường của con lừa. Ba-la-am vô cùng nổi giận đến nỗi khi Đức Chúa Trời khiến con lừa nói với ông, ông cãi lại nó. Chúa mở mắt ông để thấy thiên sứ và Ba-la-am hạ mình trước mặt Chúa. Thiên sứ Chúa nói với Ba-la-am trong (Dân 22:32).
Chúng ta học được bài học gì từ câu chuyện của Ba-la-am? Giống Ba-la-am, nhiều cơ đốc nhân ngày nay biết điều gì đó không phải là ý muốn Chúa cho đời sống họ, nhưng họ tiếp tục xin Chúa cho đến khi Ngài phán "được". Sau đó họ làm những gì họ muốn làm và nói rằng Đức Chúa Trời bảo họ làm. Họ thậm chí tìm kiếm xác nhận ý họ qua lời tiên tri, khải tượng hay lời khuyên từ những ai tán thành với họ. (Xem Thi thiên 21:2)
Dân Y-sơ-ra-ên không thoả lòng với ma-na, (Dân 11:4-6,18,19,33) nên Đức Chúa Trời cho họ thịt quạ, nhưng Ngài không hài lòng với họ. Hậu quả là sự sa sút thuộc linh len lỏi vào đời sống họ và nhiều người trong số họ chết.
Ba-la-am biết rằng ông không thể rủa sả dân Y-sơ-ra-ên bởi Đức Chúa Trời bảo ông rằng họ được phước (Dân 22: 12), nhưng ông bị cuốn hút bởi sự tham tiền mà là "cội rễ của mọi điều ác" (1 Tim 6:10). Do đó, cá nhân ông không thể rủa sả dân Y-sơ-ra-ên, nên ông bày cách cho Ba-lác để đem sự phán xét đến dân Y-sơ-ra-ên. Ông khuyên Ba-lác sai những nữ Mô-áp phạm tội tà dâm đến với dân Y-sơ-ra-ên, qua đó Chúa phán xét dân Y-sơ-ra-ên. Sự vô luân với những người nữ Mô-áp cũng dẫn tới sự thờ lạy hình tượng, vì nhiều người dân Y-sơ-ra-ên cũng thờ lạy thần ngoại bang (Dân 25:1-5).
Vì thế, chúng ta nên dâng mình làm theo ý muốn trọn vẹn của Chúa cho đời sống chúng ta, như Chúa Jesus thưa với Chúa Cha "Không phải là ý Con mà ý Cha được nên". (Lu 22:42). Chúng ta nên luôn xin Chúa chỉ đáp những lời cầu nguyện của chúng ta nếu nó phù hợp với kế hoạch của Ngài cho đời sống chúng ta. (I Giăng 5:14) nói "Đây là sự bảo đảm chúng ta có để đến gần Đức Chúa Trời: Ấy là nếu chúng ta xin bất cứ điều gì theo ý muốn Ngài thì Ngài sẽ nghe chúng ta".